Thursday, January 20, 2011

The Top 10 Things They Never Taught Me in Design School

More...

Bợ cái này bên blog Khủng long ^^



đúng là dịch không được hay lắm , nhiều chỗ hơi khó hiểu tí , anyway, vẫn đáng để tham khảo lắm
The Top 10 Things They Never Taught Me in Design School.


Michael McDonough, the accomplished New York-based architect, writer and teacher.
Bản dịch của Trang Do *

1. Tài năng chỉ mang đến 1/3 thành công

Tài năng rất cần thiết trong bất kỳ ngành nghề nào nhưng nó không phải là yếu tố bảo đảm sự thành công. Chăm chỉ và may mắn cũng có cùng giá trị ngang bằng. Làm việc chăm có nghĩa là sự giữ vững kỷ luật bản thân và sự hi sinh. Còn may mắn là những thứ khác dẫn đến quyền lực, có thể là thời gian, tiền bạc hay các mối quan hệ xã hội. Nếu bạn không có tài, bạn vẫn có thể thành công bằng cách xem trọng 2 yếu tố kia. Nếu không tin bạn hãy nhìn xung quanh mà xem.



2. 95% công việc là shit work ( e hèm).


Chỉ có 5% công việc thực sự là mang lai niềm phấn khích. Trong trường học, 100% công việc bạn tập trung vào đều là những công việc thú vị. Trong thực tế, hầu hết thời gian bạn phải đối mặt với những thứ tẻ nhạt như sổ sách, kiểm tra thông tin, fác thảo những thứ vớ vẩn, thương lượng, bán hàng, thu tiền và đóng thuế... Nếu bạn không học cách yêu và xử lý những thứ gây bực bội và là 1 phần trong công việc này, bạn sẽ chẳng bao giờ thành công.

3. Nếu mọi thứ đều quan trọng như nhau - điều đó có nghĩa là chẳng có gì quan trọng cả

Bạn đã nghe rất nhiều thứ về chi tiết như "God is in the details" hay " Don't sweat the details".
Điều này chính xác nhưng kèm theo 1 sự giải thích quan trọng: Thứ tự sắp xếp. Bạn phải chọn đâu là việc quan trọng nhất và ưu tiên giải quyết nó trước nhất. Đồng ý rằng tất cả mọi thứ đều quan trọng nhưng không có nghĩa là mức quan trọng của chúng như nhau.

4. Đừng suy nghĩ quá mức cho một vấn đề

Khi tôi (tác giả) còn là sinh viên, trong một lần làm việc, bậc tiền bối Steven Izenour nói rằng tôi đã giải quyết được 1 đồ án mười tuần chỉ trong vòng 1 tuần, bây giờ chỉ còn phải thực hiện nữa thôi. Tất cả những lý luận phê bình mà tôi từng áp dụng lúc đó chỉ làm kéo dài và phức tạp thêm vấn đề, trong khi thực chất nó đã được giải quyết. Các designer thường bị ám ảnh bởi chính mình. Thỉnh thỏang bạn tìm ra giải pháp một cách thật bất ngờ. Vậy còn chờ gì nữa..

5. Bắt đầu bằng những thứ bạn biết, rồi giải quyết cái không biết sau

Trong design, như thế có nghĩa là vẽ ra những gì bạn biết truớc. Bắt đầu bằng tất cả những gì bạn hiểu và nắm rõ. VD: bạn cần thiết kế 1 cái ghế, vậy cái bạn biết là chiều cao có thể đoán được của con người.Những thứ như chiều cao ghế, góc nghiêng để tựa, những thứ yêu cầu kèm theo đều có thể ước lượng ra sau. Vậy là đã có thể bắt đầu thiết kế.
Hầu hết các sinh viên cảm thấy hỏang lọan khi đối mặt với những thứ mình không rõ và không thể kiểm sóat. Tốt nhất là quên nó đi. Bắt đầu mọi thứ từ cái trước nhất. Rồi giải quyết từng thứ không-biết một. Đây chính là quy luật quan trọng nhất trong design. Bạn cứ thử sẽ thấy hiệu quả.

6. Đừng quên mục đích của bạn

Sinh viên và các designer trẻ thường tiếp cận 1 vấn đề bằng sự thấu hiểu và sáng suốt, rồi sau đó lại làm tuột nó đi trong sự bối rối, sợ hãi và những cố gắng thừa. Họ quên mất mục đích của mình, rồi lại tạo các mục đích mới. Các ý tưởng ban đầu là một dạng quà tặng của thượng đế. Đừng để nó tuột đi mất bằng cách ghi lại trên giấy ngay trước mắt bạn.

7. Khi bạn quăng mình đi, bạn sẽ mất cân bằng

Quá tự tin cũng tệ như là kém tự tin vậy. Hãy học cách khiêm tốn khi tiếp cận một vấn đề. Hãy nhận biết và chấp nhận những thứ bạn không biết và làm việc thật cần cù để học hỏi về điều đó. Hãy biết đặt ra các câu hỏi. Thứ quyền lực tạo ra sự vật và áp đặt nó vào thế giới là một đặc ân. Vì vậy đừng quá lạm dụng, đừng đánh giá thấp những khó khăn, nếu không ngày nào đó nó sẽ quay lại làm phiền bạn đấy.

8. Con đường đến địa ngục được lát bằng những ý định tốt, hoặc, Không có hành động tốt nào mà không trả giá

Thế giới đã không còn được chuẩn bị để tạo sự thuận tiện cho những thứ tuyệt vời nhất hơn những thứ tệ hại nhất. Không thể dựa vào các sáng tạo hay sự xuất sắc nữa vì nếu làm vậy hệ thống xh sẽ trở nên khó đóan trước. Điều cần thiết lại là sự trung bình và dễ tiên liệu. Những ý tưởng sáng tạo chắc chắn phải chịu nhiều thử thách và cần lòng cố gắng lớn mới có thể đi đến thành công. Hầu hết sẽ nếm trải thất bại. Vì vậy bạn hãy chuẩn bị để làm việc chăm chỉ, để thất bại, để bị đẩy lùi và để thành công. Đừng bao giờ đánh giá thấp đối thủ. Nếu bạn tin vào sự tuyệt hảo, có lẽ đối thủ của bạn sẽ là mọi thứ.

9. Tất cả đều phải sản xuất

Không cần biết máy tính của bạn render tốt như thế nào, bài luận của bạn hay như thế nào, hay n thứ của bạn xuất sắc như thế nào, nếu bạn không thể sản xuất, fân fối, và làm cho sản phẩm được biết đến thì cơ bản là sản phẩm đó chưa hề tồn tại. Hãy đặt mình vào, lên kế họach và cho tôi thấy sản phẩm của bạn đi.

10. Cả thế giới còn lại đều liên quan

Nếu bạn muốn hòan thành bất cứ điều gì, bạn chắc chắn cần đến tất cả những bạn học mà bạn từng ghét thời trung học. Tôi đã từng tham gia vào 1 trường design nơi cho rằng " một khi bạn học ở đây, bạn là quan trọng nhất, thế giới còn lại đều không đáng bận tâm". Không 1 ngừoi nào từ trường đó mà tôi biết thành công ngòai trường học. Thật ra là do cách quản lý khiến người ta coi thường kẻ khác.

Bất kể mẫu thiết kế của bạn xuất sắc đến mức nào, fải có ai đó xây dựng hay sản xuất nó, ai đó mua nó, ai đó dùng nó... Hãy tôn trọng những người này vì bạn là người cần đến họ. ------------------------------------
- Original version -

The Top 10 Things They Never Taught Me in Design School


by Michael McDonough

1. Talent is one-third of the success equation.


Talent is important in any profession, but it is no guarantee of success. Hard work and luck are equally important. Hard work means self-discipline and sacrifice. Luck means, among other things, access to power, whether it is social contacts or money or timing. In fact, if you are not very talented, you can still succeed by emphasizing the other two. If you think I am wrong, just look around.

2. 95 percent of any creative profession is shit work.


Only 5 percent is actually, in some simplistic way, fun. In school that is what you focus on; it is 100 percent fun. Tick-tock. In real life, most of the time there is paper work, drafting boring stuff, fact-checking, negotiating, selling, collecting money, paying taxes, and so forth. If you don't learn to love the boring, aggravating, and stupid parts of your profession and perform them with diligence and care, you will never succeed.

3. If everything is equally important, then nothing is very important.


You hear a lot about details, from "Don't sweat the details" to "God is in the details." Both are true, but with a very important explanation: hierarchy. You must decide what is important, and then attend to it first and foremost. Everything is important, yes. But not everything is equally important. A very successful real estate person taught me this. He told me, "Watch King Rat. You'll get it."

4. Don't over-think a problem.


One time when I was in graduate school, the late, great Steven Izenour said to me, after only a week or so into a ten-week problem, "OK, you solved it. Now draw it up." Every other critic I ever had always tried to complicate and prolong a problem when, in fact, it had already been solved. Designers are obsessive by nature. This was a revelation. Sometimes you just hit it. The thing is done. Move on.

5. Start with what you know; then remove the unknowns.


In design this means "draw what you know." Start by putting down what you already know and already understand. If you are designing a chair, for example, you know that humans are of predictable height. The seat height, the angle of repose, and the loading requirements can at least be approximated. So draw them. Most students panic when faced with something they do not know and cannot control. Forget about it. Begin at the beginning. Then work on each unknown, solving and removing them one at a time. It is the most important rule of design. In Zen it is expressed as "Be where you are." It works.

6. Don't forget your goal.


Definition of a fanatic: Someone who redoubles his effort after forgetting his goal. Students and young designers often approach a problem with insight and brilliance, and subsequently let it slip away in confusion, fear and wasted effort. They forget their goals, and make up new ones as they go along. Original thought is a kind of gift from the gods. Artists know this. "Hold the moment," they say. "Honor it." Get your idea down on a slip of paper and tape it up in front of you.

7. When you throw your weight around, you usually fall off balance.


Overconfidence is as bad as no confidence. Be humble in approaching problems. Realize and accept your ignorance, then work diligently to educate yourself out of it. Ask questions. Power - the power to create things and impose them on the world - is a privilege. Do not abuse it, do not underestimate its difficulty, or it will come around and bite you on the ass. The great Karmic wheel, however slowly, turns.

8. The road to hell is paved with good intentions; or, no good deed goes unpunished.


The world is not set up to facilitate the best any more than it is set up to facilitate the worst. It doesn't depend on brilliance or innovation because if it did, the system would be unpredictable. It requires averages and predictables. So, good deeds and brilliant ideas go against the grain of the social contract almost by definition. They will be challenged and will require enormous effort to succeed. Most fail. Expect to work hard, expect to fail a few times, and expect to be rejected. Our work is like martial arts or military strategy: Never underestimate your opponent. If you believe in excellence, your opponent will pretty much be everything.

9. It all comes down to output.


No matter how cool your computer rendering is, no matter how brilliant your essay is, no matter how fabulous your whatever is, if you can't output it, distribute it, and make it known, it basically doesn't exist. Orient yourself to output. Schedule output. Output, output, output. Show Me The Output.

10. The rest of the world counts.


If you hope to accomplish anything, you will inevitably need all of the people you hated in high school. I once attended a very prestigious design school where the idea was "If you are here, you are so important, the rest of the world doesn't count." Not a single person from that school that I know of has ever been really successful outside of school. In fact, most are the kind of mid-level management drones and hacks they so despised as students. A suit does not make you a genius. No matter how good your design is, somebody has to construct or manufacture it. Somebody has to insure it. Somebody has to buy it. Respect those people. You need them. Big time.




More: http://www.hsengine.com/s_Top+Architects.html

No comments:

Post a Comment